Việc bán vũ khí cho Việt Nam nên phụ thuộc vào tiến bộ về nhân quyền - VANEWS TEMP

Trang thông tin ngôn luận Việt Nam

ad728

Breaking

Home Top Ad

Post Top Ad

Thứ Bảy, 25 tháng 10, 2014

Việc bán vũ khí cho Việt Nam nên phụ thuộc vào tiến bộ về nhân quyền

ad728

VIỆC BÁN VŨ KHÍ CHO VIỆT NAM NÊN PHỤ THUỘC VÀO TIẾN BỘ VỂ NHÂN QUYỀN

Hôm nay, thượng nghị sĩ Marco Rubio (DC-FL) đã dẫn đầu một nhóm các thượng nghị sĩ kêu gọi Tổng thống Obama phải cân nhắc lại quyết định giảm bớt lệnh cấm vận vũ khí của mình, với điều kiện rằng Việt Nam phải có tiến bộ trong thành tích nhân quyền trước khi có thể bán vũ khí.

Thượng nghị sĩ Cộng hòa Marco Rubio
Một lá thư đã dược gửi đến Tổng thống đã được các thượng nghị sĩ Rubio, John Cornyn (R-TX), John Boozman (R-AR) và David Vitter (R-LA) đồng ký tên.

Trong lá thư gửi Tổng thống, các thượng nghị sĩ bày tỏ sự ủng hộ các nỗ lực của Mỹ trong việc giúp cải thiện khả năng phòng thủ trên biển của Việt Nam trước sự gây hấn của Trung Quốc trong các tranh chấp lãnh hải, nhưng khẳng định rằng sự ủng hộ này nên tuỳ thuộc vào vào một cam kết có thể xác minh được từ chính quyền Việt Nam trong việc thực hiện các tiến bộ cụ thể về nhân quyền và cải cách chính trị tại Việt Nam.

"Mỹ có lợi ích trong việc giúp Việt Nam nâng cao khả năng phòng thủ trên biển của mình, nhưng những nỗ lực như vậy sẽ chỉ có thể bền vững nếu kèm theo một cam kết có thể kiểm chứng được từ nhà chức trách Việt Nam trong việc cải thiện đáng kể hồ sơ nhân quyền của họ", các thượng nghị sĩ đã viết. "Một cam kết như vậy có thể bao gồm việc trả tự do vô điều kiện của tất cả các nhà báo, các blogger và các nhà hoạt động dân chủ và nhà hoạt động lao động độc lập; cũng như việc bãi bỏ các điều luật nhằm tội phạm hóa các ý kiến bất đồng ôn hòa, như các điều 79, 87, 88, 89, 91, và 258."

"Một tín hiệu tích cực của Việt Nam cũng sẽ bao gồm việc trả lại những bất động sản và tài sản tịch thu từ các nhà thờ và các cộng đồng tôn giáo, và sự kết thúc có thể kiểm chứng được việc sử dụng các luật lệ về thuế để truy tố các nhà phê bình chính phủ."

"Chúng tôi khẩn thiết đề nghị tổng thống nên xem xét lại quyết định của mình và phải đảm bảo rằng việc nới lỏng lệnh cấm vận vũ khí nên được gắn liền với các tiến bộ cụ thể về nhân quyền và cải cách chính trị ở Việt Nam", các thượng nghị sĩ nói thêm. "Chúng tôi sẵn sàng làm việc với tổng thống để thiết lập một chính sách cụ thể với Việt Nam nhằm thúc đẩy tốt hơn các khát vọng dân chủ của người dân Việt Nam cũng như các lợi ích chiến lược của chúng ta."

Bức thư dạng PDF xem hoặc download tại đây. Nguyên văn thư gửi tổng thống như sau:

Ngày 23 tháng 10, 2014
Kính gửi Ngài Barack Obama
Tổng thống Hiệp Chủng Quốc Hoa Kỳ
Tòa Bạch Ốc
1600 Pennsylvania Avenue, N.W.
Washington, DC 20500

Kính thưa Tổng thống Obama,

Chúng tôi viết thư này để bày tỏ mối quan tâm nghiêm trọng về quyết định hành chính của bạn để giảm bớt lệnh cấm bán thiết bị quân sự gây sát thương cho Chính phủ Việt Nam của tổng thống. Chúng tôi mạnh mẽ yêu cầu ông cân nhắc lại hoặc trì hoãn việc cung cấp các dịch vụ và trang thiết bị cho đến khi Chính phủ Việt Nam có được những cải thiện đáng kể trong hồ sơ nhân quyền của họ.

Chúng tôi ủng hộ các nỗ lực của Hoa Kỳ để giúp các đối tác và đồng minh của chúng ta giải quyết những lo lắng về tuyên bố chủ quyền hung hăng của Trung Quốc trong các khu vực hàng hải tại khu vực Châu Á Thái Bình Dương. Tuy nhiên, chúng tôi tin rằng một hợp tác an ninh như vậy, đặc biệt là với một chính phủ như Việt Nam với thành tích nhân quyền nghèo nàn khó chữa, phải nên được xem xét căn cứ vào tiến bộ trong việc tôn trọng các quyền tự do cá nhân cơ bản.

Việt Nam đã đạt được tiến bộ trong một vài lãnh vực hạn chế kể từ khi Quốc hội bình thường hóa quan hệ thương mại trong năm 2006. Ví dụ, Chính phủ Việt Nam đã đóng cửa một số trại giam giữ hành chính và các khu cưỡng bức lao động và có vẻ sẵn sàng chịu xem xét lại việc sử dụng các khu vực ấy cho những người bị cáo buộc sử dụng ma túy và xử dụng các phương pháp điều trị thay vì sử dụng các trại tình nguyện cai nghiện. Chính phủ cũng đã chấp nhận cuộc tranh luận hạn chế về một số vấn đề quản trị trong một số bộ phận dân cư. Mặc dù chưa phê chuẩn, Việt Nam cũng đã ký Công ước chống tra tấn.

Thật không may, các bước thực hiện này đã hoàn toàn thất bại, không thực hiện được các lời hứa trong năm 2006 khi các quan hệ kinh tế lớn hơn đã có thể đã thúc đẩy được các cởi mở chính trị có ý nghĩa ở Việt Nam. Việt Nam là một nhà nước độc đảng độc tài, và các cơ quan thẩm quyền của họ giới hạn nghiêm trọng các quyền tự do lập hội, phát biểu ý kiến và tự do báo chí, bao gồm cả việc giới hạn chặt chẽ các truy cập Internet và viễn thông. Ngoài ra còn có các quan tâm nghiêm trọng và liên tục về việc sử dụng tra tấn trong các lực lượng an ninh công cộng của Việt Nam.

Khi chính quyền thực hiện những nỗ lực mới để cải thiện quan hệ với Việt Nam từ năm 2011 đến năm 2013, số lượng công dân Việt Nam bị bắt hoặc bị kết án vì những phát biểu ôn hòa hoặc hoạt động chính trị đã gia tăng. Hiện nay, có rất nhiều tù nhân bị giam giữ hơn bất cứ lúc nào trong lịch sử gần đây, và số lượng tù nhân mới bị bắt còn đông hơn cả số tù nhân được thả trong năm nay. Hầu hết các vụ trả tự do trong năm 2014 là có điều kiện, và hầu hết các tù nhân được thả đều bị bệnh nan y hoặc sức khỏe kém. Trong khi đó, hơn 150 người Việt Nam khác bị kết án vì các hành vi tự do ngôn luận trong những năm gần đây vẫn còn bị ở trong tù, kể cả các trường hợp quan trọng như Lê Quốc Quân, Nguyễn Văn Đài, Lê Công Định và Cha Lý.

Việt Nam vẫn còn là một nước có rất ít tự do tôn giáo. Dù số lượng các nhà thời phương có tăng lên, việc nhà nước tiếp tục yêu cầu các loại đăng ký như vậy là một sự vi phạm trắng trợn đến các tiêu chuẩn quốc tế, và rất nhiều nhà thờ không đăng ký, hoặc không thể đăng ký, vẫn còn bị xem là bất hợp pháp. Ủy ban Quốc tế về Tự Do Tôn giáo của Hoa Kỳ Quốc tế tiếp tục khuyến cáo rằng Việt Nam nên được liệt kê là một quốc gia cần quan tâm đặc biệt.

Mỹ có lợi ích trong việc giúp Việt Nam nâng cao khả năng phòng thủ trên biển của mình, nhưng những nỗ lực như vậy sẽ chỉ có thể bền vững nếu kèm theo một cam kết có thể kiểm chứng được từ nhà chức trách Việt Nam trong việc cải thiện đáng kể hồ sơ nhân quyền của họ. Một cam kết như vậy có thể bao gồm việc trả tự do vô điều kiện của tất cả các nhà báo, các blogger và các nhà hoạt động dân chủ và nhà hoạt động lao động độc lập; cũng như việc bãi bỏ các điều luật nhằm tội phạm hóa các ý kiến bất đồng ôn hòa, như các điều 79, 87, 88, 89, 91, và 258. Một tín hiệu tích cực của Việt Nam cũng sẽ bao gồm việc trả lại những bất động sản và tài sản tịch thu từ các nhà thờ và các cộng đồng tôn giáo, và sự kết thúc có thể kiểm chứng được việc sử dụng các luật lệ về thuế để truy tố các nhà phê bình chính phủ

Chúng tôi khẩn thiết đề nghị tổng thống nên xem xét lại quyết định của mình và phải đảm bảo rằng việc nới lỏng lệnh cấm vận vũ khí nên được gắn liền với các tiến bộ cụ thể về nhân quyền và cải cách chính trị ở Việt Nam.

Chúng tôi sẵn sàng làm việc với tổng thống để thiết lập một chính sách cụ thể với Việt Nam nhằm thúc đẩy tốt hơn các khát vọng dân chủ của người dân Việt Nam cũng như các lợi ích chiến lược của chúng ta.

Trân trọng,


Rubio, Colleagues: Arms Sales To Vietnam Should Be Contingent On Human Rights Progress.

Oct 23 2014

Washington, D.C. – U.S. Senator Marco Rubio (R-FL) today led a group of senators in urging President Obama to rethink his decision to ease a decades-old arms embargo and instead condition U.S. arms sales to Vietnam upon specific progress to Vietnam’s human rights record.

Thượng nghị sĩ Cộng hòa Marco Rubio
In addition to Rubio, the letter was signed by Senators John Cornyn (R-TX), John Boozman (R-AR) and David Vitter (R-LA).

In their letter to the President, the senators expressed support for U.S. efforts to help improve Vietnam’s maritime defense capabilities given China’s aggressive territorial claims, but stated that such support should be contingent on a verifiable commitment from Vietnamese authorities to make specific progress on human rights and political reform in Vietnam.

“The U.S. has an interest in helping Vietnam improve its maritime defense capabilities, but such efforts will only be sustainable if accompanied by a verifiable commitment from the Vietnamese authorities to substantially improve their human rights record,” the senators wrote. “Such commitment could include the unconditional release of all independent journalists, bloggers, and democracy and labor activists; as well as the repeal of laws criminalizing peaceful dissent, such as articles 79, 87, 88, 89, 91, and 258.  Another positive signal by Vietnam would be to return estates and properties confiscated from churches and religious communities, and a verifiable end to the use of tax laws to prosecute the government’s critics.

“We urge you to reconsider your decision and to ensure that easing the arms embargo is tied to specific progress on human rights and political reform in Vietnam,” added the senators. “We stand ready to work with you to design a sustainable policy toward Vietnam that better advances the democratic aspirations of the Vietnamese people as well as our strategic interests.”

A PDF of the letter is available here. The full text of the letter is below:

October 23, 2014

The Honorable Barack Obama
President of the United States

1600 Pennsylvania Avenue, N.W.
Washington, DC 20500

Dear President Obama,

We are writing to express grave concern about your administration’s decision to ease the ban on sales of lethal military equipment to the Government of Vietnam. We strongly urge you to reconsider it or to delay the delivery of any services and equipment until the Government of Vietnam has substantially improved its human rights record.

We support efforts by the United States to help our partners and allies address concerns about China’s aggressive territorial claims in the Asia Pacific maritime domains.  However, we believe that such security cooperation, especially with governments like Vietnam’s with a stubbornly poor human rights record, should be predicated upon progress towards respect of basic individual freedoms.

Vietnam has made progress in a few limited areas since Congress normalized trade relations in 2006.   For example, the Vietnamese Government has closed some administration detention and forced labor sites and appears willing to reconsider the use of such sites for alleged drug users and switch instead to using voluntary drug addiction centers with proven treatment methods.  The government has also tolerated a limited debate on some issues of governance among some segments of the population.  Vietnam has also signed the Convention Against Torture, although it has yet to ratify it.

Unfortunately, these steps fall well short of the promises made in 2006 that greater economic relations would spur meaningful political openness in Vietnam.  Vietnam is an authoritarian, one-party state, and its authorities severely restrict freedoms of association, opinion, and the press, including tightly limiting access to the Internet and telecommunications.  There are also serious and ongoing concerns about the use of torture by Vietnam’s public security forces.

As the Administration made new efforts to improve relations with Vietnam between 2011 and 2013, the number of Vietnamese citizens arrested or convicted for peaceful speech or political activity increased. There are more prisoners in detention today than at any time in recent history, and the number of prisoners released this year is outnumbered by the number of new detainees.  Most releases in 2014 were conditional, and most of the prisoners were terminally ill or in poor health. Meanwhile, over 150 other Vietnamese convicted for free speech acts in recent years remain in prison, including high profile cases, like Le Quoc Quan, Nguyen Van Dai, Le Cong Dinh, and Father Ly.

Vietnam also remains a country in which there is little freedom of religion. While registrations of houses of worship has increased, continuing to demand such state registration is a flagrant violation of international standards, and numerous churches which do not register, or cannot register, remain illegal.  The US Commission on International Religious Freedom continues to recommend that Vietnam be listed as a Country of Particular Concern.

The U.S. has an interest in helping Vietnam improve its maritime defense capabilities, but such efforts will only be sustainable if accompanied by a verifiable commitment from the Vietnamese authorities to substantially improve their human rights record.  Such commitment could include the unconditional release of all independent journalists, bloggers, and democracy and labor activists; as well as the repeal of laws criminalizing peaceful dissent, such as articles 79, 87, 88, 89, 91, and 258.  Another positive signal by Vietnam would be to return estates and properties confiscated from churches and religious communities, and a verifiable end to the use of tax laws to prosecute the government’s critics.

We urge you to reconsider your decision and to ensure that easing the arms embargo is tied to specific progress on human rights and political reform in Vietnam.  We stand ready to work with you to design a sustainable policy toward Vietnam that better advances the democratic aspirations of the Vietnamese people as well as our strategic interests.

Sincerely,



Lê Quốc Tuấn chuyển ngữ
Dịch lại theo Press Release của văn phòng TNS Rubio
Theo FB Lê Quốc Tuấn



   Bấm vào nghe bài tường trình - Trà Mi

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Post Bottom Ad

Pages