- VANEWS TEMP

Trang thông tin ngôn luận Việt Nam

ad728

Breaking

Home Top Ad

Post Top Ad

Thứ Tư, 4 tháng 3, 2020

ad728
https://youtu.be/YWjuGHj33qk


mạnh kết nối bằng đường biển của người Việt từ thế kỷ XVI là cánh cửa mở ra đối với dịch bệnh. Cập cảng khi đó không chỉ các con tàu thương mại, thương nhân, hàng hóa, mà còn chuột, gián và các loại vi trùng, vi-rút… Nửa đầu thế kỷ XIX là ví dụ, giai đoạn Việt Nam cực kỳ dễ tổn thương với các đại dịch. Cả hai đợt dịch tả toàn cầu (lần 1: 1816-1826; lần 2: 1829-1851) đều gây ra những hậu quả nghiêm trọng tới Việt Nam.

Tỷ lệ này tương đương với khoảng 2-4% dân số thời đó bị chết. Với người Việt trong quá khứ, dịch bệnh là câu chuyện của trời [thiên] và con trai ông, thiên tử [nhà vua]. Với người dân sống ở kinh thành Huế năm 1825, dịch không đơn thuần là vấn đề sức khỏe hay y tế. Thời tiết, thiên tai và bệnh dịch là trách nhiệm của vị thiên tử đang trị vì - Minh Mệnh. Khi thần dân bị chết chính là cảnh báo của “thiên” dành cho con của mình.




Năm 1825, Minh Mệnh đã tự hỏi: “Hai ba năm nay đại hạn luôn, trẫm nghĩ chưa rõ vì cớ gì. Hay vì con gái bị giam hãm trong cung nhiều, nên khí âm uất tắc mà đến thế chăng? Nay đàn bà con gái trong cung cũng không nhiều lắm, song tạm lựa cho ra 100 người, may ra tai biến bớt chăng?” (Thực lục). Gần bốn thế kỷ trước đó, vua thứ hai nhà Lê là Thái Tông (năm 1437) từng hạ chiếu tuyên bố: “Mấy năm nay hạn hán sâu bọ xảy ra liên tiếp, tai dịch có luôn, phải bớt hình phạt, giảm thuế khóa, để yên lòng dân”.

Bệnh dịch, thiên tai vì thế là một phần quan trọng của câu chuyện tính chính danh, chính thống, và thiên mệnh của người cầm quyền. Hãy xem cách sử quan nhà Nguyễn chép về dịch bệnh và thiên tai từ năm 1682 đến 1685. Số phận của nhà vua và người cầm quyền phụ thuộc vào các chỉ dấu thiên tai, dịch bệnh và ngược lại.

Toàn cầu hóa đẩy mạnh kết nối bằng đường biển của người Việt từ thế kỷ XVI là cánh cửa mở ra đối với dịch bệnh. Cập cảng khi đó không chỉ các con tàu thương mại, thương nhân, hàng hóa, mà còn chuột, gián và các loại vi trùng, vi-rút… Nửa đầu thế kỷ XIX là ví dụ, giai đoạn Việt Nam cực kỳ dễ tổn thương với các đại dịch. Cả hai đợt dịch tả toàn cầu (lần 1: 1816-1826; lần 2: 1829-1851) đều gây ra những hậu quả nghiêm trọng tới Việt Nam.

Tỷ lệ này tương đương với khoảng 2-4% dân số thời đó bị chết. Với người Việt trong quá khứ, dịch bệnh là câu chuyện của trời [thiên] và con trai ông, thiên tử [nhà vua]. Với người dân sống ở kinh thành Huế năm 1825, dịch không đơn thuần là vấn đề sức khỏe hay y tế. Thời tiết, thiên tai và bệnh dịch là trách nhiệm của vị thiên tử đang trị vì - Minh Mệnh. Khi thần dân bị chết chính là cảnh báo của “thiên” dành cho con của mình.

Năm 1825, Minh Mệnh đã tự hỏi: “Hai ba năm nay đại hạn luôn, trẫm nghĩ chưa rõ vì cớ gì. Hay vì con gái bị giam hãm trong cung nhiều, nên khí âm uất tắc mà đến thế chăng? Nay đàn bà con gái trong cung cũng không nhiều lắm, song tạm lựa cho ra 100 người, may ra tai biến bớt chăng?” (Thực lục). Gần bốn thế kỷ trước đó, vua thứ hai nhà Lê là Thái Tông (năm 1437) từng hạ chiếu tuyên bố: “Mấy năm nay hạn hán sâu bọ xảy ra liên tiếp, tai dịch có luôn, phải bớt hình phạt, giảm thuế khóa, để yên lòng dân”.

Bệnh dịch, thiên tai vì thế là một phần quan trọng của câu chuyện tính chính danh, chính thống, và thiên mệnh của người cầm quyền. Hãy xem cách sử quan nhà Nguyễn chép về dịch bệnh và thiên tai từ năm 1682 đến 1685. Số phận của nhà vua và người cầm quyền phụ thuộc vào các chỉ dấu thiên tai, dịch bệnh và ngược lại.



Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Post Bottom Ad

Pages